Đặt tình thương đúng chỗ
Gợi ý
-
Đạt được sanh diệt tận
Sanh là đời sống, sự sống; diệt là chết, sự chết; tận là tận cùng, cuối cùng, chấm dứt. Toàn nghĩa câu này là phải đạt cho được sự tận cùng sống chết của kiếp làm người.
-
Đặt tình thương không đúng chỗ
là đặt tình thương theo thất tình, lục dục, là đặt tình thương theo ác pháp, tình thương đó là tình thương trong đau khổ: khổ mình, khổ người. Khi đặt lòng yêu thương phải quan sát kỹ lòng yêu thương ấy có rơi vào bảy tình, sáu dục này...
-
Đất nước không đạo đức
là một đất nước không phồn vinh, thịnh trị, mưa không thuận, gió không hòa, thường xảy ra trộm cướp, giết người, bạo loạn, binh đao, chiến tranh xảy đến, khiến cho đất nước đó không có thanh bình và người dân không an cư lạc nghiệp.
-
Chứng đạt chân lí
Chứng đạt chân lí của Phật giáo là chứng đạt tâm Bất Động, là tâm vô lậu, tức là chứng quả A La Hán. Trước khi muốn chứng quả A La Hán thì phải học và tập sống đạo đức nhân bản - nhân quả, luôn luôn không làm khổ...
-
Chứng đạt Thánh giới luật
Khi sống được tâm thanh thản, an lạc và vô sự, sống đem lại lợi ích cho mình, cho người, tức là sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai, tâm luôn luôn bất động trước các ác pháp và các cảm thọ, đó là tâm thanh thản,...
-
Tâm luôn luôn phóng dật phá hạnh độc cư
vào thất tu tập cứ sống ít hôm thì viết thư hỏi thầy điều này điều kia, xin cái này cái khác.
-
Cẩn thận, dè dặt, kỹ lưỡng, kín đáo
Phần thứ nhất là định lực, bảo tồn năng lượng, năng lực tự chủ. Phần thứ hai là hạnh lực, giữ gìn hành động thân, hành động lời nói và hành động suy nghĩ, làm cho oai nghi, tế hạnh nhẹ nhàng, êm dịu, ôn tồn, nhã nhặn, những hành...
-
Đứng lại thì chìm xuống, tiến tới thì trôi dạt, chỉ có vượt qua
là khi đứng trước các ác pháp thì phải hiểu rằng: “Đứng lại thì chìm xuống, tiến tới thì trôi dạt, chỉ có vượt qua” vượt qua cái bình thường của mọi người bằng “Ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp”.
-
Muốn đạt được một đời sống Giới Hạnh Niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra
thì phải thông hiểu giới đức, giới hạnh và giới hành của Hơi Thở. Giới đức Niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra là những lời dạy đạo đức về đời sống đạo đức của con người trong Hơi Thở tức là Chánh Kiến. Giới hạnh Niệm Hơi Thở Vô,...
-
Muốn đạt được Niết Bàn
theo như lời Phật dạy: “Bỏ dục không nhiễm uế. Kẻ trí tự rửa sạch. Mọi cấu uế nội tâm”.
-
Chứng đạt
là nhập vào pháp đó, sống như pháp đó, nhưng trước khi chứng đạt cần phải giác ngộ. Nhập vào giáo pháp đó gọi là nhập lưu, nhập lưu tức là nhập vào dòng Thánh, nhập vào dòng Thánh tức là tâm phải ly dục ly ác pháp.Còn tâm chưa...
-
Chứng đạt những gì chưa chứng đạt
là Ly dục ly ác pháp
-
Muốn hành địa giới tâm như đất
(tu tập tính của đất) thì hằng ngày phải thường như lý tác ý: “Tâm như đất từ bỏ tham, sân, si; tham, sân, si là ác pháp, là đau khổ". Hay tác ý như thế này: “Tâm như đất phải xa lìa tham, sân, si; phải diệt cho thật...
-
Giữ tâm không phóng dật
tu tập những pháp môn Tứ Chánh Cần, Tứ Niệm Xứ, Thân Hành Niệm. Nhờ tu tập các pháp này, tâm lần lượt sẽ không phóng dật.
-
Giới đức giới hành tâm như đất
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh mạng.
-
Không phóng dật
là sống độc cư, là sống phòng hộ sáu căn, là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý không cho dính mắc sáu trần: sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp. “Sống cung kính, tuỳ thuận không phóng dật” có nghĩa là phải cung kính, tôn trọng hạnh độc cư,...
-
Giới hạnh giới hành tâm như đất
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện giới hành tâm như đất qua như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v… Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh mạng.
-
Niệm không phóng dật
Khi tâm có niệm không phóng dật, thì ngay lúc bấy giờ thành tựu niệm tuệ tối thắng tức là trí nhớ vô cùng tận, không có một điều gì ở quá khứ mà không nhớ.
-
Phóng dật
là tâm hướng ra ngoài hay chạy theo các pháp trần. Người thích hội họp, thích nói chuyện, thích tranh luận là người có tâm phóng dật; người hay làm thơ văn, viết thư thăm viếng gia đình, bạn bè…; người đọc kinh sách, nghe băng là người có tâm...
-
Tâm không phóng dật
Tâm không phóng dật là tâm bất động trước ác pháp và các cảm thọ do ly dục, ly bất thiện pháp, tức là tâm lìa tham, sân, si, mạn nghi, là tâm đã ly dục ly ác pháp. Tâm đã ly dục ly ác pháp nên lúc nào tâm...